Phát ban đỏ ở da là tình trạng nổi mẩn ngứa với những mảng hay chấm nhỏ ở trên da. Nguyên nhân gây bệnh là do mắc các bệnh nhiễm trùng, dị ứng. Các triệu chứng sẽ hết sau một tuần nếu được điều trị và nghỉ ngơi đầy đủ.
Ở một số bệnh nhân khác tình trạng phát ban vẫn có thể kéo dài khoảng 1 – 2 tuần và kèm theo các triệu chứng khác nhau trên cơ thể người bệnh.
Theo các chuyên gia y tế sốt phát ban là do dường hô hấp của bạn có sự xâm nhập của các loại vi khuẩn trên da như: rubella, adeno, echo virus, nhóm enterovirus…
Phát ban được chia ra làm rất nhiều dạng bệnh lý khác nhau như:
Hầu hết các bệnh nhân sẽ có biểu hiện phát ban ra bên ngoài sau 1 – 2 tuần. Nhưng cũng có những bệnh nhân không xuất hiện bất cứ dấu hiệu gì. Dưới đây là một số dấu hiệu của chứng phát ban đỏ trên da như:
Nếu thấy các dấu hiệu cơ thể phát ban nhiều hơn, đau nhức, xuất huyết, các bóng nước lớn dần và làm ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt hàng ngày. Lúc này, bạn nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị nhanh chóng.
Phát ban đỏ ở da có thể dễ dàng được chẩn đoán dựa vào hình thái của lớp da bên ngoài.
Các bác sĩ sẽ chẩn đoán các dạng ban thông qua hình dạng, kích thước, màu sắc, kích cỡ khác nhau của nốt phát ban.
Hầu hết các vết mẩn ngứa không nghiêm trọng và có thể tự hết. Các bác sĩ sẽ tập trung vào điều trị các triệu chứng ban đầu nếu là phát ban thông thường.
Bệnh nhân có thể sử dụng các loại thuốc không kê toa như acetaminophen, ibuprofen.
Nhưng khi muốn sử dụng, bạn nên tham khảo trước ý kiến của bác sĩ để tránh tác dụng phụ trên cơ thể của mình.
Biện pháp khắc phục chứng phát ban tại nhà
Bệnh phát ban là bệnh phổ biến và thường gặp ở rất nhiều bệnh nhân khác nhau. Ngoài cách điều trị thông thường bạn có thể phòng tránh bệnh thông qua một số biện pháp sau:
Mong rằng, với những thông tin hữu ích về chứng phát ban đỏ ở da trên đây, sẽ giúp bạn ngăn chặn được chứng phát ban kịp thời. Bên cạnh đó, bạn cũng đừng quên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào trong quá trình điều trị bệnh.
[addtoany]